ÂM DƯƠNG TRONG DINH DƯỠNG
Phương Pháp Ăn Gạo Lức Muối Mè Trị & Ngừa
Bá Bệnh (Ohsawa)
Phương
pháp tiết-thực của Bác-sĩ Ohsawa hệ tái trị bịnh toàn khoa bằng cách ăn uống
theo đúng luật quân-bình Âm Dương. Như thế, ta thấy rằng: muôn bệnh
tật đều do lạm dụng ăn uống.
Theo nguyên-tắc “Ngừa bệnh hơn chữa bệnh” con
người cần phải chú ý nhiều về vấn đề ăn và uống. Hễ ăn uống theo đúng
quân-bình Âm Dương thì vô bệnh. Ăn quá nhiều đồ ăn Dương, thì nóng nảy,
hoảng hốt, gầy còm, tuy có thể khỏe mạnh, hăng-hái, có khi đến bạo tàn.
Ăn quá nhiều đồ ăn âm, có thể hiền lành, nhu nhược, ươn lười và nặng nề.
Ăn uống theo luật quân-bình Âm Dương, sẽ khỏe mạnh, trường sinh.
Nhưng dựa trên căn-bản nào để biết: đồ ăn đồ uống này Dương, đồ uống kia Âm?
Người xưa dựa trên màu sắc, nhiệt-độ hay mùi vị, để phân-biệt Âm với
Dương. Ngày nay các Bác-sĩ Nhật bản, tiêu-biểu là Bác-sĩ Ohsawa, dựa trên
hai hóa chất Potassium (K và Sodium (Na) để phân-định Âm Dương. Vật nào
nhiều Sodium là Dương, vật nào nhiều potassium là Âm. Bác-sĩ đề ra một
phương-trình: K = 5, để làm tỉ lệ cho quân-bình Âm Dương.
Tất cả những vật có tỉ-số cao hơn 5 là Âm, có tỉ số dưới 5 là Dương.
Ví-dụ: Gạo có K = 4.50 là Dương. Khoai Tây có K = 512
thì rất Âm. Cam có K = 570 cũng
rất Âm. Chuối có K = 840 thì cực Âm.
Như vậy tỉ lệ Âm Dương quân-bình trong cơ thể và trong dinh dưỡng luôn luôn là:
1 Dương = 5 Âm.
Dưới đây là bảng sắp xếp các đồ ăn uống theo thứ-tự từ Âm đến Dương, từ ít Âm
đến nhiều Âm và từ ít Dương đến nhiều Dương. Nhờ đó, mỗi người có thể,
tùy cơ-thể và tạng phủ mà ăn uống cho điều hòa.
KÝ HIỆU ÂM
DƯƠNG
Ở đây ta dùng ký-hiệu
= ÂM (ying) và = DƯƠNG (yang)
1.
|
Bạc-hà
|
1-Âm
|
2.
|
Bắp (ngô)
|
1-Âm
|
3.
|
Bo-bo
|
1-Âm
|
4.
|
Cá chép
|
1-Âm
|
5.
|
Cá hương
|
1-Âm
|
6.
|
Cá lơn-bơn
|
1-Âm
|
7.
|
Cam-thảo tươi
|
1-Âm
|
8.
|
Cần (rau)
|
1-Âm
|
9.
|
Chả giò
|
1-Âm
|
10.
|
Củ nứa
|
1-Âm
|
11.
|
(thịt cấm)
|
1-Âm
|
12.
|
Dâu tầm (lá)
|
1-Âm
|
13.
|
Dền tía (rau)
|
1-Âm
|
14.
|
Đại mạch
|
1-Âm
|
15.
|
Đậu xanh
|
1-Âm
|
16.
|
Gà (thịt)
|
1-Âm
|
17.
|
Giò, chả
|
1-Âm
|
18.
|
Hào, hến
|
1-Âm
|
19.
|
Khế (trái)
|
1-Âm
|
20.
|
Kiêu mạch
|
1-Âm
|
21.
|
Lõa mạch
|
1-Âm
|
22.
|
Lươn
|
1-Âm
|
23.
|
Lựu (trái)
|
1-Âm
|
24.
|
Mã-đề (rau)
|
1-Âm
|
25.
|
Mãng cầu (na)
|
1-Âm
|
26.
|
Măng cụt
|
1-Âm
|
27.
|
Mật ong
|
1-Âm
|
28.
|
Mực (cá)
|
1-Âm
|
29.
|
Nhãn (trái)
|
1-Âm
|
30.
|
Nước giếng
|
1-Âm
|
31.
|
Nước khoáng chất
|
1-Âm
|
32.
|
Ổi (trái)
|
1-Âm
|
33.
|
Phó-mát Camembert
|
1-Âm
|
34.
|
Phó-mát Gruyere
|
1-Âm
|
35.
|
Sò, vạng
|
1-Âm
|
36.
|
Soda (nước)
|
1-Âm
|
37.
|
Su đỏ
|
1-Âm
|
38.
|
Su-hào
|
1-Âm
|
39.
|
Thiên-môn (củ)
|
1-Âm
|
40.
|
Thỏ (thịt)
|
1-Âm
|
41.
|
Tỏi (củ)
|
1-Âm
|
42.
|
Tôm hùm
|
1-Âm
|
43.
|
Trái su-su
|
1-Âm
|
44.
|
Vú sữa (trái)
|
1-Âm
|
45.
|
Bầu (trái)
|
2-Âm
|
46.
|
Bia (la-ve)
|
2-Âm
|
47.
|
Bò (thịt)
|
2-Âm
|
48.
|
Dứa (trái)
|
2-Âm
|
49.
|
Chanh (trái)
|
2-Âm
|
50.
|
Chôm-chôm
|
2-Âm
|
51.
|
Củ cải đỏ
|
2-Âm
|
52.
|
Củ từ (khoai từ)
|
2-Âm
|
53.
|
Dầu dừa
|
2-Âm
|
54.
|
Dưa tây
|
2-Âm
|
55.
|
Dưa hấu
|
2-Âm
|
56.
|
Đào (trái)
|
2-Âm
|
57.
|
Đậu lăng-ti
|
2-Âm
|
58.
|
Đậu petit pois
|
2-Âm
|
59.
|
Đậu nành
|
2-Âm
|
60.
|
Đậu phụng (lạc)
|
2-Âm
|
61.
|
Đường mạch-nha
|
2-Âm
|
62.
|
Đường phèn
|
2-Âm
|
63.
|
Ếch, nhái
|
2-Âm
|
64.
|
Lê (trái)
|
2-Âm
|
65.
|
Heo (thịt lợn)
|
2-Âm
|
66.
|
Mít (trái)
|
2-Âm
|
67.
|
Mồng tơi
|
2-Âm
|
68.
|
Mỡ động vật
|
2-Âm
|
69.
|
Muống (rau)
|
2-Âm
|
70.
|
(thịt cấm)
|
2-Âm
|
71.
|
Nho (trái)
|
2-Âm
|
72.
|
Nước đá lạnh
|
2-Âm
|
73.
|
Ốc bươu
|
2-Âm
|
74.
|
Phật-thủ (trái)
|
2-Âm
|
75.
|
Phó-mát (các loại)
|
2-Âm
|
76.
|
Rau dền xanh
|
2-Âm
|
77.
|
Rau Sam
|
2-Âm
|
78.
|
Rượu đế
|
2-Âm
|
79.
|
Sắn (khoai mì)
|
2-Âm
|
80.
|
Sữa bò
|
2-Âm
|
81.
|
Thỏ rừng (thịt)
|
2-Âm
|
82.
|
Tiêu (hạt)
|
2-Âm
|
83.
|
Trái vải
|
2-Âm
|
84.
|
Hồng nước (trái)
|
2-Âm
|
85.
|
Sapotier (trái)
|
2-Âm
|
86.
|
A-ti-so
|
3-Âm
|
87.
|
Bắp chuối
|
3-Âm
|
88.
|
Bơ (bò)
|
3-Âm
|
89.
|
Bưởi (trái)
|
3-Âm
|
90.
|
Cà chua
|
3-Âm
|
91.
|
Cà ghém
|
3-Âm
|
92.
|
Cà tím
|
3-Âm
|
93.
|
Cà-phê
|
3-Âm
|
94.
|
Cà-rem
|
3-Âm
|
95.
|
Cam quit
|
3-Âm
|
96.
|
Candies
|
3-Âm
|
97.
|
Champagne
|
3-Âm
|
98.
|
Chocolate
|
3-Âm
|
99.
|
Chuối
|
3-Âm
|
100.
|
Coca-cola
|
3-Âm
|
101.
|
Đậu (củ)
|
3-Âm
|
102.
|
Dấm chua
|
3-Âm
|
103.
|
Dưa bở
|
3-Âm
|
104.
|
Dưa chuột
|
3-Âm
|
105.
|
Dưa gang
|
3-Âm
|
106.
|
Dứa (thơm)
|
3-Âm
|
107.
|
Đậu đũa
|
3-Âm
|
108.
|
đậu lave
|
3-Âm
|
109.
|
Đậu ngự
|
3-Âm
|
110.
|
Đu-đủ
|
3-Âm
|
111.
|
Đường hóa-học
|
3-Âm
|
112.
|
Gừng (củ)
|
3-Âm
|
113.
|
Hồng giòn (trái)
|
3-Âm
|
114.
|
Khoai lang
|
3-Âm
|
115.
|
Khoai sọ
|
3-Âm
|
116.
|
Khoai tây
|
3-Âm
|
117.
|
Khoai tía
|
3-Âm
|
118.
|
Magarine
|
3-Âm
|
119.
|
Măng tây
|
3-Âm
|
120.
|
Măng tre
|
3-Âm
|
121.
|
Mật mía
|
3-Âm
|
122.
|
Me (trái)
|
3-Âm
|
123.
|
Mướp ngọt
|
3-Âm
|
124.
|
Nước ngọt
|
3-Âm
|
125.
|
Rượu chát
|
3-Âm
|
126.
|
Rượu tây
|
3-Âm
|
127.
|
Măng-cầu Xiêm
|
3-Âm
|
128.
|
Sầu-riêng
|
3-Âm
|
129.
|
Sữa chua
|
3-Âm
|
130.
|
Tầu-vị-yểu
|
3-Âm
|
131.
|
Trà tàu
|
3-Âm
|
132.
|
Vải (trái)
|
3-Âm
|
133.
|
Vú sữa (trái)
|
3-Âm
|
134.
|
And đào (trái)
|
1-Dương
|
135.
|
Bí đao
|
1-Dương
|
136.
|
Bồ câu (chim)
|
1-Dương
|
137.
|
Bồ-công-anh (lá)
|
1-Dương
|
138.
|
Bơ mè (vừng)
|
1-Dương
|
139
|
Cá hồi
|
1-Dương
|
140.
|
Cá mòi
|
1-Dương
|
141.
|
Cá trích
|
1-Dương
|
142.
|
Cà-phê gạo lứt
|
1-Dương
|
143.
|
Cam-thảo sao
|
1-Dương
|
144.
|
Cải bắp
|
1-Dương
|
145.
|
Cái cay
|
1-Dương
|
146.
|
Cải củ
|
1-Dương
|
147.
|
Cải radi
|
1-Dương
|
148,
|
Chao
|
1-Dương
|
149.
|
(thịt cấm)
|
1-Dương
|
150.
|
Cookies
|
1-Dương
|
151.
|
Củ Ấu
|
1-Dương
|
152.
|
Cúc tần-ô
|
1-Dương
|
153.
|
Đậu bắp (ngô)
|
1-Dương
|
154.
|
Dầu cá thu
|
1-Dương
|
155.
|
Dầu egoma
|
1-Dương
|
156.
|
Dầu hướng quỳ
|
1-Dương
|
157.
|
Dầu lạc (đậu phụng)
|
1-Dương
|
158.
|
Dầu vừng (mè)
|
1-Dương
|
159.
|
Dầu Olive
|
1-Dương
|
160.
|
Diếp đắng (rau)
|
1-Dương
|
161.
|
Diếp quăn
|
1-Dương
|
162.
|
Dưa cải
|
1-Dương
|
163.
|
Đa-đa (chim)
|
1-Dương
|
164.
|
Đậu bạc
|
1-Dương
|
165.
|
Đậu đen
|
1-Dương
|
166.
|
Đậu đỏ
|
1-Dương
|
167.
|
Đậu ván
|
1-Dương
|
168.
|
Đồng tiện (nước tiểu)
|
1-Dương
|
169.
|
Gà tây
|
1-Dương
|
170.
|
Gạo trắng
|
1-Dương
|
171.
|
Gấc (trái)
|
1-Dương
|
172.
|
Hà-thủ-ô
|
1-Dương
|
173.
|
Hành (củ)
|
1-Dương
|
174.
|
Hẹ (củ và lá)
|
1-Dương
|
175.
|
Hoa hồng khô
|
1-Dương
|
176.
|
Hoàng-tinh (củ)
|
1-Dương
|
177.
|
Hạt dẻ
|
1-Dương
|
178.
|
Hạt mít luộc
|
1-Dương
|
179.
|
Kê (hạt)
|
1-Dương
|
180.
|
Kiệu (củ)
|
1-Dương
|
181.
|
Lekima (trái)
|
1-Dương
|
182.
|
Lá-Điền-thất
|
1-Dương
|
183.
|
Mực khô (các)
|
1-Dương
|
184.
|
Mướpđắng (khổ qua)
|
1-Dương
|
185.
|
Ngò (rau thơm)
|
1-Dương
|
186.
|
Nước đậu huyết
|
1-Dương
|
187.
|
Nước mắm
|
1-Dương
|
188.
|
Phó mát Hòa-lan
|
1-Dương
|
189.
|
Phó mát Roquefort
|
1-Dương
|
190.
|
Rau đắng
|
1-Dương
|
191.
|
Rau má
|
1-Dương
|
192.
|
Rể dâu tằm
|
1-Dương
|
193.
|
Ruốc (chả bông)
|
1-Dương
|
194.
|
Sữa thảo mộc
|
1-Dương
|
195.
|
Trà Bạc-hà
|
1-Dương
|
196.
|
Trà lá sen
|
1-Dương
|
197.
|
Trà trinh-nữ
|
1-Dương
|
198.
|
Trà lá Sọ-khỉ
|
1-Dương
|
199.
|
Trà tươi già
|
1-Dương
|
200.
|
Trà vú-sửa
|
1-Dương
|
201.
|
Trái mít sống
|
1-Dương
|
202
|
Tôm tép
|
1-Dương
|
203.
|
Tương
|
1-Dương
|
204.
|
Vịt (thịt)
|
1-Dương
|
205.
|
Bí ngô (bí rợ)
|
2-Dương
|
206.
|
Biscuit
|
2-Dương
|
207.
|
Cà nén
|
2-Dương
|
208.
|
Cà-rốt
|
2-Dương
|
209.
|
Cải xoong
|
2-Dương
|
210.
|
Củ kiệu nén
|
2-Dương
|
211.
|
Củ mài
|
2-Dương
|
212.
|
Củ sắn dây
|
2-Dương
|
213.
|
Củ sen
|
2-Dương
|
214.
|
Dầu đậu nành
|
2-Dương
|
215.
|
Dầu dừa
|
2-Dương
|
216.
|
Diếp quăn đắng
|
2-Dương
|
217.
|
Gạo đỏ
|
2-Dương
|
218.
|
Hà-thủ-ô chế
|
2-Dương
|
219.
|
Hành nén
|
2-Dương
|
220.
|
Hắc-mạch
|
2-Dương
|
221.
|
Hoa Đậu-làn
|
2-Dương
|
222.
|
Hoàng-liên
|
2-Dương
|
223.
|
Hoàng-nàn
|
2-Dương
|
224.
|
Hạt bí rang
|
2-Dương
|
225.
|
Hạt Sen
|
2-Dương
|
226.
|
Hạt Súng
|
2-Dương
|
227.
|
Hạt mít rang
|
2-Dương
|
228.
|
Mật-nhân
|
2-Dương
|
229.
|
(thịt cấm)
|
2-Dương
|
230.
|
Nghệ (củ)
|
2-Dương
|
231.
|
Ô-mai
|
2-Dương
|
232.
|
Rể Bồ-công anh
|
2-Dương
|
233.
|
Sữa dê
|
2-Dương
|
234.
|
Táo ta
|
2-Dương
|
235.
|
Táo Tàu
|
2-Dương
|
236.
|
Táo Tây
|
2-Dương
|
237.
|
Trà- Đầu-lân
|
2-Dương
|
238.
|
Trà Điền-thất
|
2-Dương
|
239.
|
Trà ngải-cứu
|
2-Dương
|
240.
|
Trà ngũ-trảo
|
2-Dương
|
241.
|
Trà Tam-thất
|
2-Dương
|
242.
|
Trà Tù-bi
|
2-Dương
|
243.
|
Trứng cá muối
|
2-Dương
|
244.
|
Trứng gà (có đực)
|
2-Dương
|
245.
|
Xuyên-tâm-liên
|
2-Dương
|
246.
|
Cà nén phi
|
3-Dương
|
247.
|
Chim Trĩ
|
3-Dương
|
248.
|
Đầu-làn-chế
|
3-Dương
|
249.
|
Điền-thất- chế
|
3-Dương
|
250.
|
Hùng-hoàng
|
3-Dương
|
251.
|
Mật-nhân chế
|
3-Dương
|
252.
|
Muối biển
|
3-Dương
|
253.
|
Quế nhục
|
3-Dương
|
254.
|
Sâm (nhân Sâm)
|
3-Dương
|
255.
|
Thục dậu
|
3-Dương
|
256.
|
Tam-thất chế
|
3-Dương
|
257.
|
Xuyên-tâm-liên chế
|
3-Dương
|
|
|
|
PHÂN ĐỊNH ÂM DƯƠNG MỘT SỐ
MÓN ĂN VÀ THỨC UỐNG
Chú ý:
Âm có ký
hiệu
Dương có ký hiệu
3-Âm – Âm hơn hết
3-Dương – Dương hơn hết
2-Âm – Âm nhiều
2-Dương – Dương nhiều
1-Âm –
Âm
1-Dương – Dương
Ký hiệu
|
ÂM
|
Ký hiệu
|
DƯƠNG
|
2-ÂM
1-ÂM
|
-
Nếp; các loại gạo mạch
-
Bo bo (ý dĩ) Bắp (ngô)
|
1-Dương
2-Dương
|
-
Gạo mì; gạo tẻ; gạo lức
-
Kê; gạo mì đen
|
|
-
Đậu nành; đậu phọng
-
Đậu trắng; đậu xanh
|
|
-
Đậu ván; đậu đen; củ ấu; hột mít
-
Đậu đỏ lớn hạt; xích tiểu đậu
|
3-ÂM
2-ÂM
1-ÂM
|
-
Các loại cà; khoai tây; măng; giá; nấm. Dưa leo; bắp chuối; khoai mì;
môn tím; bắp cải.
-
Rau muống; mồng tơi; su xanh; khoai mỡ tím; bí đao; mướp ngọt; củ sắn; khoai
lang; mứt biển.
-
Bầu; khổ qua; đậu ve; đậu đũa; rau dền; su hào; khoai mở trắng.
|
3-Dương
2-Dương
1-Dương
|
-
Củ sắn dây; khoai mài; hột sen.
-
Diếp quắn đắng; lá bồ công anh; rau đắng; xà lách xon; rau má; củ cải trăng;
củ sam; cà rốt; bí đỏ.
-
Bông cải; cải cay; cải ngọt; cải tần ô; rau câu chỉ; phổ tai; Táo.
-
Mùa nóng; mặn; đắng; nặng; màu đỏ lè.
|
3-ÂM
2-ÂM
1-ÂM
|
-
Gừng; ớt; tiêu; nước chanh; me; cary; chao; giấm gạo.
-
Tương đậu phụ; mè (cơm chua); tương cải; va ni; rau răm.
-
Bơ mè; tỏi; rau cần; rau hung quế.
|
3-Dương
1-Dương
|
-
Muối tự nhiên
-
Quế; hồi; hoắc hương; rau mùi; hành; kiệu; poaro; rau diếp cá; ngò; nghệ;
tương đậu nành.
-
Dầu dừa; dầu đậu nành; dầu đậu phọng; dầu olive; dầu mè.
|
3-ÂM
2-ÂM
1-ÂM
|
-
Kem lạnh; nước đá; thức uống có đường; rượu; cà phê, nước cam.
-
Nước trái cây; bia, rượu.
-
Trà đọt; nước khoáng; nước lã.
-
Mùa lạnh; chất nhẹ; mềm
|
3-Dương
2-Dương
1-Dương
|
-
Trà rễ đinh lăng; nhân sâm.
-
Cà phê thực dưỡng; trà củ sen.
-
Trà 3 năm; trà sắn dây; trà gạo lức rang; sữa thảo mộc; sữa dê.
-
Trà ngãi; sâm; nước mận muối.
|
3-ÂM
2-ÂM
|
-
Đường cát
-
Đường thốt nốt; đường thô (vàng; đen; nâu) đường trái cây
|
1-Dương
1-Dương
|
-
Mạch nha; chất ngọt hạt cốc.
-
Chất ngọt rau củ; mật ong.
|
* Những món
khoái khẩu phần nhiều là ÂM đó là đường, chất ngọt và các loại trái cây, chứa
ÂM nhiều năm sanh bệnh. “Bệnh từ khẩu
nhập, họa từ khẩu xuất”
Phương Pháp Ăn Gạo Lức Muối Mè Trị & Ngừa
Bá Bệnh (Ohsawa)
* PHÂN LƯỢNG GẠO LỨC,
NƯỚC VÀ MUỐI
Một lon gạo (lon sữa
bò) + hai lon nước (lon sữa bò) + một phần tư (¼) muỗng cà phê muối.
Lượng nước có thể thêm bớt tùy theo loại gạo.
* CÁCH NẤU GẠO LỨC
Nấu nước sôi, cho gạo
và muối vào nước sôi, khuấy đều. Đậy nắp, nấu cho sôi bùng lên rồi tắt
lửa. Nhắc nồi xuống vẫn đậy nắp để 15 phút. Sau đó, bắt nồi lên bếp
nấu tiếp lửa nhỏ cho đến khi chín cơm.
* CÁCH NẤU GẠO LỨC BẰNG
NỒI ÁP SUẤT
Một gạo + một rưỡi
(1½) nước (đong bằng lon sữa bò) + một phần tư (¼) muỗng cà phê muối. Cho
gạo, nước, muối vô nồi một lượt. Nấu sôi xì hơi, tắt lửa. Nhắc nồi
xuống để 15 phút. Sau đó, bắt nồi lên bếp, nấu tiếp, lửa nhỏ, cho đến khi
chín.
* CÁCH GIỮ CƠM GẠO LỨC
KHÔNG THIU
Không đậy nắp kín mà
dùng rá để đậy nồi cơm. Không được để cơm trong tủ lạnh.
* CÁCH HÂM CƠM GẠO LỨC
Mở nồi cơm, dùng muỗng xới cơm khoét một lỗ tròn giữa nồi
cơm cho đến đụng đáy nồi, đổ nước vô (lượng nước đủ tráng đáy nồi để cơm không
bị khét khi hâm). Đậy nắp nồi cơm, nấu cho nước bốc hơi lên, mở nắp nồi
khuấy đều. Dùng muỗng ép cơm cho bằng mặt và cứng. Đây nắp nồi, để
lửa riu riu khoảng 5 phút là cơm đã được hâm nóng đều, tắt lửa.
* CÁCH RANG MÈ
Mè vàng còn vỏ.
Đổ mè vào thau nước đầy, vớt bỏ phần nồi trên mặt nước và bỏ sạn cát chìm xuống
dưới thau. Sử dụng phần mè sạch còn lại, phơi mè cho khô, đựng trong hộp
đậy nắp.
Khi rang mè nhúng tay
cho ướt để bóp sơ mè cho thấm nước mới rang thì mè sẽ thơm hơn khi rang
khô. Rang lửa đều và nhỏ, khuấy đều mè, đến khi mè nổ lách tách là
chín. Đổ mè chín ra thau, phải đậy kín liền. Mười phút sau, mè
nguội, bỏ vô cối nghiền chung với muối (nghiền chớ
không phải giả).
Một muỗng cà phê muối
nghiền với 14-20 muỗng mè. Phân lượng này có thể Mè trộn muối rồi chỉ được sử dụng 4 ngày. Ăn tiếp phải rang
mè mới.
* CÁCH ĂN CƠM GẠO LỨC VỚI
MUỐI MÈ
Khi múc
cơm ra chén, không được xới cơm đều, chỉ xắn cơm trong nồi từ trên xuống dưới
để lấy đủ âm dương. Ăn bao nhiêu thì xắn bấy nhiêu ra chén. Để
nguyên phần cơm dư ngày mai, không được xới lên.
Một chén
cơm trộn đều với 2 muỗng cà phê muối mè.
Ăn bằng
muỗng cà phê, một lần ăn một muỗng cà phê cơm trộn mè, không được nhiều hơn, để
nhai nát cơm cho dễ. Phải nhai cho đến khi cơm thành nước và cảm thấy
ngọt mới được nuốt và chỉ nuốt một lần, không được nuốt nhiều lần, vì nuốt
nhiều lần sẽ bị khát nước. Khi ăn không được hở môi, không được nói
chuyện. Ăn bất cứ giờ nào, không cần đúng bữa. Trước khi ngủ hai
tiếng, không được ăn. Dùng số lượng cơm nhiều ít tùy theo cơ địa mỗi
người, nhưng không nên ăn no một lần, một chén cơm có thể ăn nhiều lần.
*
ĂN GẠO LỨC RANG BUỖI CHIỀU ĐỂ CHỮA BỆNH THẤP KHỚP
Đổ nước
bằng với mặt gạo, nấu sôi đều, không được để nở gạo. Đậy nắp, tắt lửa,
nhắc nồi cơm xuống. Sau khi cơm nguội, xới cơm ra mâm phơi cho ráo nước
(không cần phơi khô). Rang cơm cho đến khi hạt gạo vàng. Tắt lửa,
đậy nắp liền.
Đậy nắp khoảng 30 phút trở lên, khi sờ tay thấy gạo còn ấm, không phỏng tay,
cho muối vào (lượng muối bao nhiêu cũng được) đậy nắp lại, đến khi gạo nguội
hoàn toàn, đổ ra vợt rây, bỏ muối lấy gạo. Chú ý nếu cho muối vào gạo còn
nóng thì gạo sẽ hút nhiều muối, không được. Nếu cho muối vào gạo đã nguội
thì gạo sẽ không thấm được muối.
Nếu răng yếu, có thể xay gạo rang thành bột để ăn, nhưng phải nhai bột gạo này
cho đến thành nước, mới được nuốt. Số lượng bột ăn tùy theo cơ địa mỗi
người, nhưng cũng không được ăn no.
*
NẾU BỊ BÓN
Hai tiếng một lần, nhai một muỗng cà phê muối mè (mè đã nghiền chung với
muối). Và trước khi ngủ, nhai 4 muỗng cà phê muối mè, nhai đến lúc không
còn mặn mới được nuốt.
*
NƯỚC UỐNG TÙY THEO BỆNH
Bệnh tim mạch, đường ruột, bao tử, vôi cột sống: Dùng lá trà ba năm, nấu
nước sôi, cho lá trà vào rồi vớt ra liền (đó là cách rửa trà). Sau đó ủ
một đêm, phơi chỗ mát, một ngày xốc lên ba lần (sáng, trưa, chiều) phơi khoảng
một tuần đến 10 ngày, lá trà khô, cho vô bao, để chỗ không ẩm.
Khi dùng, rang lá trà, sao khử thổ bằng cách
đổ lá trà đã rang xuống nền gạch tàu, rồi hốt lên liền, không được để
lâu. Có thể mua 4 miếng gạch tàu, nếu nhà không có lót gạch tàu. Lá
trà rang rồi, để nguội cho vô bao nilon treo lên.
o Tùy khả năng không
nhứt thiết ăn ròng gạo lức + muối + mè.
Hoặc ăn bình-thường, nhưng tránh bớt món cực âm, nhiều âm mà lâu nay không biết
để duy-trì Âm Dương điều hoà, được sức khoẻ tốt, tránh bệnh nan y.
***
· Ruồi kiến bị đường
rơi rớt trong nhà bếp chúng ta lôi cuốn như thế nào, thì trong cơ thể ta đường
cũng hấp dẫn các vi trùng và ký sinh trùng như vậy.
· Ung thư dĩ nhiên là
một bệnh Âm, đặc tính của nó là một số tế bào nào đó trong một cơ quan
nào đó của cơ thể tăng trưởng một cách quá mau lẹ. Nguyên-nhân
chính luôn luôn là quá dư chất Âm trong món ăn hằng ngày.
· Ung thư máu chỉ xuất hiện nơi
những người thích ăn ngọt: nước ngọt, kem, sữa có đường, cà phê
sữa, trà đường. Điều đáng chú ý và rõ
ràng là người quá ham ăn ngọt chắc chắn sẽ phải chết vì bệnh.
· Đường biến thành nước và
C0₂ trong cơ thể, nó làm giảm các nguyên tố Dương trong máu và làm gia tăng tỷ
lệ K đối với Na. Nó là chất Cực Âm. Âm nhất trong các thức ăn
của con người và là nguyên-nhân trực-tiếp của nhiều bệnh giết
người.
· Ngày nay một đứa trẻ
Mỹ trung bình tiêu thụ một số lượng đường kinh khủng so với những đứa
trẻ 50 năm về trước. Thế thì có gì đáng ngạc nhiên khi thấy các bệnh
hoại huyết và ung thư, hơn tất cả các bệnh khác, giết hại vô số trẻ
con vô tội Mỹ.
KHÁM PHÁ MỚI VỀ GẠO LỨC
Tâm Linh
Gạo lức là một loại thực phẩm nhiều dinh dưỡng khi so sánh với gạo trắng.
Tuy nhiên, nó còn gia tăng nhiều dinh dưỡng hơn nữa khi được đem ngâm trong
nước ấm, lâu khoảng 22 giờ. Đây là một khám phá mới nhất của khoa học.Tâm Linh
Một nhóm các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm thấy gạo lức ngâm lâu 22 tiếng đồng hồ chứa rất nhiều chất bổ dưỡng vì gạo lức ỡ trạng thái nẩy mầm. “Các enzyme ngủ trong hạt gạo ở trạng thái này được kích thích hoạt động và cung cấp tối đa các chất dinh dưỡng.” Dr. Hiroshi Kayahara, giáo sư khoa sinh học và kỹ thuật sinh học tại viện đại học Shinshu University in Nagano, đã nói như vậy trong bài tường trình kết quả nghiên cứu của nhóm ông tại hội nghị hoá học quốc tế “the 2000 International Chemical Congress of Pacific Basin Societies” ở Hawaii vào cuối năm 2000 vừa qua.
“Mầm gạo lức chứa nhiều chất xơ, vitamins và chất khoáng hơn là gạo lức chưa ngâm nước”. Kayahara viết trong tờ trình. Gạo lức đã ngâm nước chứa gấp ba lần chất lysine, một loại amino acid cần thiết cho sự tăng trưởng và bảo trì các mô tế bào cơ thể con người, và chứa mười lần nhiều hơn chất gamma-aminobutyric acid, một chất acid tốt bảo vệ bộ phận thận (kidneys). Các khoa học gia cũng tìm thấy trong mầm gạo lức có chứa một loại enzyme, có tác dụng ngăn chặn prolylendopeptidase và điều hoà các hoạt động ở trung ương não bộ.
Gạo lức nẩýy mầm không những chỉ đem lại nhiều chất dinh dưỡng mà còn nấu rất dễ dàng và cung ứng cho chúng ta một khẩu vị hơi ngọt vì các enzymes đã tác độõng vào các chất đường và chất đạm trong hạt gạo, tiến sĩ Kayahara nói thêm. Gạo trắng không nẩy mầm khi ngâm như vậy.
Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ USDA thường nhấn mạnh đến nhóm hạt nguyên chất (whole grains), như gạo lức, là thành phần chủ yếu trong chế độ dinh dưỡng. Gạo lức cung cấp nhiều complex carbohydrate. Chất xơ (fiber), chất dầu, vitamins và chất khoáng cũng được tìm thấy nơi phần bọc ngoài của hạt gạo lức.
Một cup gạo lức nấu chín cung cấp khoảng 230 calories, 3,5 gram chất xơ, 5 gram chất đạm, 50 gram carbohydrate và các chất sinh tố Vitamin B 6, Thiamin B 1, Riboflavin B 2, Niacin B 3, Folacin, Vìtamin E, cùng các chất khoáng khác.
Theo nhiều nghiên cứu khoa học cho biết chất xơ trong gạo lức giúp phòng ngừa các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và bệnh tim mạch. Viện Ung Thư Quốc Gia Hoa Kỳ khuyến cáo nên dùng 25 grams chất xơ mỗi ngày. Với một cup cơm gạo lức cung cấp 3.5 g, trong khi đó một cup cơm gạo trắng chỉ cho có 1 g.
Một thành phần quan trọng khác là chất dầu trong vỏ bọc ngoài của gạo lức có tác dụng giảm cholesterol trong máu, một yếu tố quan trọng gây nên bệnh tim mạch. Các nhà khoa học đã tìm thấy ở trong chất cám bọc ngoài hạt gạo lức có chất dầu tên là tocotrienol factor (TRF) có tác dụng khử trừ những chất hóa học gây nên hiện tượng đông máu và đồng thời giảm cholesterol. Bác sĩ Asaf Qureshi thuộc viện đại học Wisconsin, Hoa Kỳ đã thử nghiệm TRF trên một số người và cho kết quả giảm cholesterol từ 12 đến 16%. Ngoài ra, trong chất cám bọc ngoài gạo lức còn có thêm một chất khác có khả năng chống lại chất xúc tác enzyme HMG-CoA, một chất có khuynh hướng giúp gia tăng lượng cholesterol xấu LDL.
Được biết, hội nghị Hoá Học Quốc Tế International Chemical Congress được bảo trợ bởi: the American Chemical Society, the Chemical Society of Japan, the Canadian Society of Chemistry, the Royal Australian Chemical Institute, and the New Zealand Institute of Chemistry.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét